Kết quả tìm kiếm cho "phụ nữ nghèo huyện Tịnh Biên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 687
Chúng tôi chạnh lòng khi ghé thăm hoàn cảnh sống côi cút một mình không cha, không mẹ của em Nguyễn Hoàng Anh (11 tuổi, ngụ khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) và em Nguyễn Chí Thành (14 tuổi, ngụ ấp Hòa Tân, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn).
Thời gian qua, huyện An Phú thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng với chính quyền các cấp. Đồng thời, quan tâm chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Nói đến hoàn cảnh bi đát của gia đình ông Huỳnh Văn Nu (52 tuổi, ngụ tổ 2, ấp Phú Hậu, xã Phú Thọ, huyện Phú Tân), nhiều người thương cảm.
Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi) đã đạt được kết quả nhất định. Các nội dung hoạt động, mô hình ở huyện Tri Tôn là điển hình về thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng.
Năm 2024, huyện Châu Phú đề ra mục tiêu xây dựng xã Bình Phú đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); các xã: Khánh Hòa, Mỹ Đức, Thạnh Mỹ Tây và Bình Thủy đạt chuẩn NTM nâng cao.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tín dụng là một trong những giải pháp đang được triển khai mạnh mẽ trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Tại huyện An Phú, ứng dụng được triển khai rộng rãi và mang lại hiệu quả thiết thực, tạo nhiều tiện ích.
Bám sát chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân TP. Châu Đốc đã phát huy cao độ tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt khó, triển khai đồng bộ, linh hoạt các nhóm nhiệm vụ, giải pháp và cơ bản đảm bảo kế hoạch các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024.
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.
Có những người lính hoàn thành trọng trách với quân đội, với Tổ quốc, trở về cuộc sống đời thường. Nhưng sâu thẳm trong tim họ, vẫn là ngọn lửa nhiệt huyết của “Bộ đội Cụ Hồ” thuở nào, sẵn sàng “ra trận” cống hiến. Đó là dấu ấn đậm nét của cựu chiến binh (CCB) huyện An Phú trong giai đoạn thi đua 2019 - 2024.
Sáng 3/10, đoàn công tác do Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang Nguyễn Thị Quyến làm trưởng đoàn vừa kiểm tra định kỳ công tác hội và các nội dung thi đua năm 2024 tại Hội LHPN xã Nhơn Hội (huyện An Phú). Chủ tịch Hội LHPN huyện An Phú Nguyễn Thị Kim Uyên cùng dự.
Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.